Trang web là sản phẩm của Nguyễn Thị Thùy Trang - Khoa Hóa - Trường ĐHSP Huế. Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học. Trang web được xây dựng nhằm giúp cho giáo viên phổ thông môn Hóa học, sinh viên sư phạm Hóa học, học sinh phổ thông và những người đam mê Hóa học có những nguồn tư liệu, phát triển năng lực nghề nghiệp, khơi nguồn đam mê, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, lòng nhiệt huyết với Hóa học.

Luận văn Thạc sĩ của TRẦN THỊ DIỄM THÙY


TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ

MỤC LỤC

Trang

Mục lục 1

Danh mục các chữ viết tắt 3

Danh mục các bảng 4

Danh mục các sơ đồ, đồ thị 5

MỞ ĐẦU 6

1. Lí do chọn đề tài 6

2. Mục đích nghiên cứu 7

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 7

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 7

5. Phạm vi nghiên cứu 7

6. Giả thuyết khoa học 7

7. Những đóng góp của đề tài 8

8. Phương pháp nghiên cứu 8

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC

TỰ HỌC 9

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 9

1.2. Cơ sở lí luận về bồi dưỡng năng lực tự học 10

1.2.1. Tự học 10

1.2.2. Năng lực tự học 14

1.2.3. Bài tập hóa học 19

1.3. Thực trạng về bồi dưỡng năng lực tự học 22

1.3.1. Thực trạng tự học của HS ở trường THCS trên địa bàn thị xã Hương

Trà, Thừa Thiên Huế 22

1.3.2. Thực trạng của việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh THCS của

giáo viên 25

Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC QUA

DẠY HỌC PHẦN CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ VÀ HIĐROCACBON, NHIÊN

LIỆU HÓA HỌC LỚP 9 27

10

2.1. Giới thiệu về chương trình sách giáo khoa hoá học lớp 9 27

2.1.1. Quan điểm xây dựng chương trình Hoá học trung học cơ sở 27

2.1.2. Cấu trúc của chương trình hóa học 9 28

2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học 30

2.2.1. Đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại 30

2.2.2. Đảm bảo tính logic, hệ thống 30

2.2.3. Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng, phù hợp với các đối tượng học sinh 31

2.2.4. Đảm bảo tính vừa sức 31

2.2.5. Bám sát nội dung dạy học, chú trọng kiến thức trọng tâm 31

2.2.6. Gây hứng thú cho người học 31

2.2.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học 32

2.2.8. Vận dụng được kiến thức và phát triển tư duy 32

2.3. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học 32

2.3.1. Nghiên cứu nội dung, xác định mục tiêu dạy học cần đạt được 32

2.3.2. Xác định kiến thức trọng tâm của bài và của chương 32

2.3.3. Lập bảng ma trận hai chiều giữa nội dung kiến thức và số lượng bài tập

32

2.3.4. Tìm kiếm tư liệu, sưu tầm các dạng bài tập cần thiết 33

2.3.5. Biên soạn hệ thống bài tập 33

2.3.6. Thử nghiệm 33

2.3.7. Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa, hoàn thiện 33

2.4. Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học 33

2.4.1. Bồi dưỡng năng lực tự học sách giáo khoa, sách tham khảo 33

2.4.2. Bồi dưỡng năng lực tự học theo chủ đề 42

2.4.3. Xây dựng hệ thống bài tập và thiết kế giáo án bồi dưỡng HS tự học phần

các hợp chất vô cơ và phần hiđrocacbon, nhiên liệu hóa học lớp 9. 46

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 63

3.1.1. Mục đích 63

3.1.2. Nhiệm vụ 63

11

3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 63

3.3. Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm 64

3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 64

3.3.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 64

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm 64

3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 65

3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm 65

3.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm 65

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75

1. Kết luận 75

2. Kiến nghị 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

PHỤ LỤC

Để xem đầy đủ tài liệu vui lòng tải tại đây!

No comments :