Trang web là sản phẩm của Nguyễn Thị Thùy Trang - Khoa Hóa - Trường ĐHSP Huế. Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học. Trang web được xây dựng nhằm giúp cho giáo viên phổ thông môn Hóa học, sinh viên sư phạm Hóa học, học sinh phổ thông và những người đam mê Hóa học có những nguồn tư liệu, phát triển năng lực nghề nghiệp, khơi nguồn đam mê, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, lòng nhiệt huyết với Hóa học.

Luận văn của NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LY


SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

Mục lục 1

Danh mục các chữ viết tắt 4

Danh mục các bảng 5

Danh mục các hình vẽ và đồ thị 6

MỞ ĐẦU 7

1. Lý do chọn đề tài 7

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 9

4. Phạm vi, giới hạn của đề tài 9

5. Giả thiết khoa học của đề tài 9

6. Phương pháp nghiên cứu 9

7. Đóng góp của đề tài 10

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11

1.1.1. Một số ấn phẩm về sơ đồ tư duy 11

1.1.2. Các luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về sơ đồ tư duy 12

1.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông 13

1.2.1. Đổi mới phương pháp dạy học, nhằm chú trọng phát triển năng lực

của học sinh 16

1.2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học 18

1.3. Dạy học phát triển năng lực của học sinh 19

1.3.1. Năng lực là gì? 19

1.3.1.1 Khái niệm 19

1.3.1.2. Các loại năng lực 20

1.3.2. Năng lực tự học 21

1.3.2.1. Khái niệm 21

1.3.2.2. Các hình thức tự học 22

1.3.2.3. Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học 24

1.4. Sơ đồ tư duy 26

1.4.1. Khái niệm sơ đồ tư duy của Tony Buzan 26

5

1.4.2. Quy tắc thiết kế sơ đồ tư duy 26

1.4.2.1. Qui tắc kỹ thuật 26

1.4.2.2. Qui tắc về cách bố trí 28

1.4.2.3. Các bước vẽ sơ đồ tư duy 28

1.4.3. Ưu và nhược điểm của sơ đồ tư duy 29

1.5. Phần mềm iMindMap 9 30

1.5.1. Giới thiệu 30

1.5.2. Chức năng 30

1.6. Thực trạng dạy học sử dụng sơ đồ tư duy, để dạy phần hiđrocacbon hóa

học 11 THPT nhằm rèn luyện năng lực tự học của học sinh trên địa bàn tỉnh TT

Huế 30

1.6.1. Mục đích điều tra 30

1.6.2. Đối tượng điều tra 31

1.6.3. Kết quả điều tra 31

TIỂU KẾT CHƯƠNG I 34

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ DỒ TƯ DUY VÀO BÀI DẠY

PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 35

2.1. Nội dung và cấu trúc của chương trình hóa học 11 phần hiđrocacbon 35

2.1.1. Mục tiêu của chương trình hóa học 11 phần hiđrocacbon 35

2.1.1.1. Kiến thức 35

2.1.1.2. Kĩ năng 35

2.1.2. Cấu trúc chương trình phần hiđrocacbon hóa học 11 35

2.1.3. Phân phối chương trình phần hiđrocacbon hóa học 11 36

2.2. Thiết kế bài học có sử dụng sơ đồ tư duy 36

2.2.1. Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư duy 36

2.2.2. Quy trình thiết kế sơ đồ tư duy 38

2.2.3. Những yêu cầu cụ thể đối với giáo viên và học sinh khi tổ chức quá trình

dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học cho học sinh 39

2.3. Các cách sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh

khi dạy phần hiđrocacbon hóa học 11 40

2.3.1. Sử dụng SĐTD để tự kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức của

học sinh 40

2.3.2. Sử dụng SĐTD để ghi bài một cách thông minh khi nghe giảng trên lớp 41

2.3.2.1. Sử dụng SĐTD cho ý lớn của bài học 41

6

2.3.2.2. Sử dụng sơ đồ tư duy cho toàn bộ nội dung của bài học 42

2.3.3. Sử dụng sơ đồ tư duy để chuẩn bị và dạy bài thực hành. 48

2.3.4. Sử dụng SĐTD trong việc ôn tập, tổng kết kiến thức 50

2.3.4.1. Sử dụng sơ đồ tư duy khi dạy tiết luyện tập 50

2.3.4.2. Sử dụng SĐTD trong giải bài tập 53

2.4. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon hóa học 11 55

2.4.1. Lựa chọn nội dung dạy học phần hiđrocacbon hóa học 11 THPT 55

2.4.2. Thiết kế giáo án dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy 56

2.4.2.1. Kế hoạch dạy học bài 25-tiết 2: Ankan 56

2.4.2.2. Kế hoạch dạy học bài 29-tiết 2: Anken 61

2.4.2.3. Kế hoạch dạy học bài 35-tiết 2: Benzen và đồng đẳng - Một số

hiđrocacbon thơm khác 72

2.4.2.4. Kế hoạch dạy học bài 31: Luyện tập anken và ankađien 73

2.4.2.5. Kế hoạch dạy học bài 34: Bài thực hành 4 : Điều chế và tính chất

của etilen, axetilen 77

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 82

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 83

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83

3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 83

3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 84

3.5. Kết quả thực nghiệm 84

3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm 84

3.5.2. Kết quả 2 bài kiểm tra thực nghiệm 86

3.5.3. Kết quả thực nghiệm tổng hợp 2 bài kiểm tra 89

3.5.4. Phân tích kết quả định lượng 91

3.5.5. Phân tích kết quả định tính 93

3.6. Các bài học rút ra từ thực nghiệm. 94

TIỂU KẾT CHƯƠNG III 95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96

1. Kết luận 96

2. Kiến nghị 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

PHỤ LỤC

Để xem đầy đủ tài liệu vui lòng tải tại đây!

No comments :