Trang web là sản phẩm của Nguyễn Thị Thùy Trang - Khoa Hóa - Trường ĐHSP Huế. Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học. Trang web được xây dựng nhằm giúp cho giáo viên phổ thông môn Hóa học, sinh viên sư phạm Hóa học, học sinh phổ thông và những người đam mê Hóa học có những nguồn tư liệu, phát triển năng lực nghề nghiệp, khơi nguồn đam mê, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, lòng nhiệt huyết với Hóa học.

Luận văn của ĐỖ THỊ NGUYÊN THẢO



RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SUY LUẬN LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC


MỤC LỤC
Trang phụ bìa ........................................................................................................ i
Lời cam đoan ........................................................................................................ ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................ iii
Mục lục ................................................................................................................. 1
Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt ....................................................................... 6
Danh mục bảng biểu, hình vẽ .............................................................................. 7
PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 8
  1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 8
  2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 9
  3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 9
  4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................ 10
    4.1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................... 10
    4.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 10
  5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 10
    5.1 Nghiên cứu lý luận........................................................................... 10
5.2. Nghiên cứu thực tiễn .......................................................................... 10
    5.3. Phương pháp thống kê toán học .......................................................... 10
  6. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 10
  7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11
  8. Những đóng góp của đề tài ....................................................................... 11
  9. Cấu trúc của đề tài ..................................................................................... 11
PHẦN II: NỘI DUNG ....................................................................................... 12
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................ 12
  1.1. Năng lực và năng lực suy luận logic trong bộ môn Hóa học ................. 12
    1.1.1. Khái niệm về năng lực ...................................................................... 12  
      1.1.2.1. Suy luận là gì? ........................................................................... 12
      1.1.2.2. Cấu trúc của suy luận ................................................................. 13
    1.1.3. Năng lực suy luận logic trong hóa học ............................................. 13
      1.1.3.1. Suy luận hợp logic ..................................................................... 13
      1.1.3.2. Suy luận đúng ............................................................................. 14
      1.1.3.3. Phân loại suy luận theo độ tin cậy của kết luận ........................ 14
    1.1.4. Phát triển năng lực suy luận logic cho học sinh thông qua bài tập hóa         
    học được sử dụng thông qua dạy học ......................................................... 15
      1.1.4.1 Phân tích .................................................................................... 15
      1.1.4.2. Tổng hợp .................................................................................... 16
      1.1.4.3. So sánh .................................................................................... 16
      1.1.4.4. Trừu tượng hóa ...................................................................... 17
      1.1.4.5. Khái quát hóa ............................................................................ 17
  1.2. Bài tâp hóa học ....................................................................................... 17
    1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học ............................................................. 17
    1.2.2. Tác dụng của bài tập hóa học ............................................................ 18
      1.2.2.1. Ý nghĩa trí dục ............................................................................ 18
      1.2.2.2. Ý nghĩa đức dục ....................................................................... 19
    1.2.3. Phân loại bài tập hóa học .................................................................. 19
    1.2.4. Các bước tiến hành giải bài tập hóa học ........................................... 20
      1.2.4.1. Nghiên cứu đầu bài ..................................................................... 20
      1.2.4.2. Xây dựng tiến trình luận giải ...................................................... 20
      1.2.4.3. Thực hiện tiến trình giải .......................................................... 20
      1.2.4.4. Đánh giá việc giải ..................................................................... 21
    1.2.5. Một số định hướng trong việc xây dựng bài tập Hóa học .............................. 21
  1.3. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ...... 22
    1.3.1. Tổ chức quá trình dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh ......... 22
    1.3.2. Định hướng đổi mới dạy học, kiểm tra và đánh giá ................................ 23
  1.4. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh trung học phổ thông ... 24
    1.4.1. Khái niệm về kỹ năng ............................................................................... 24
    1.4.2. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh thông qua dạy học 25
      1.4.2.1. Khái niệm về kỹ năng giải bài tập hóa học ....................................... 25
      1.4.2.2. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học thông qua dạy học ............. 26
    1.4.3. Thực trạng rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh trung học
    phổ thông hiện nay ........................................................................................... 27
      1.4.3.1. Mục đích điều tra ......................................................................... 27
      1.4.3.2. Nội dung điều tra ........................................................................ 27
      1.4.3.3. Kết quả điều tra ........................................................................... 27
Chương 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SUY LUẬN LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11 ............................................................................... 29
  2.1. Cơ sở xây dựng và sử dụng các dạng bài tập thông qua dạy học nhằm rèn
  luyện năng lực suy luận logic cho học sinh trung học phổ thông phần dẫn xuất
  hidrocacbon lớp 11 ......................................................................................... 29
    2.1.1. Các nguyên tắc khi tuyển chọn và sử dụng các dạng bài tập hóa học.29
    2.1.2. Cơ sở để tuyển chọn và sử dụng các dạng bài tập trong quá trình dạy
    học ............................................................................................................... 29
      2.1.2.1. Cơ sở lý thuyết các kiến thức hóa học trong chương trình hóa học phổ
       thông ............................................................................................................................ 29
       2.1.2.2. Cơ sở thực nghiệm ...................................................................... 30
    2.1.3. Quy trình tuyển chọn và sử dụng bài tập hóa học trong quá trình dạy
    học ............................................................................................................... 30
  2.2. Cấu trúc nội dung và chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình Hóa học 11
  phần dẫn xuất hiđrocacbon ........................................................................ .... 30
    2.2.1. Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học 11 phần dẫn xuất
    hiđrocacbon ................................................................................................ 30
    2.2.2. Chuẩn kiến thức và kỹ năng .............................................................. 32
  2.3. Các biện pháp nhằm rèn luyện năng lực suy luận logic cho học sinh thông   
  qua dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon lớp 11 ............................................. 34
    2.3.1. Các định hướng xây dựng biện pháp ................................................. 34
    2.3.2. Các biện pháp nhằm rèn luyện năng lực suy luận logic cho học sinh.35
      2.3.2.1. Sử dụng đồ dùng trực quan một cách tích hợp ........................... 35
      2.3.2.2. Nâng cao ý thức của giáo viên trong việc rèn luyện và phát triển năng lực suy luận thông dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon lớp 11 .................... 36
      2.3.2.3. Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập ....................................... 36
  2.4. Tuyển chọn và sử dụng các dạng bài tập trong quá trình dạy học nhằm rèn
  luyện năng lực suy luận logic cho học sinh trung học phổ thông phần dẫn xuất
  hidrocacbon lớp 11 ......................................................................................... 37
    2.4.1. Hệ thống bài tập hóa học định lượng phần ancol ............................. 37
      2.4.1.1. Bài tâp về biện luận để xác định CTPT và CTCT của ancol ..... 38
      2.4.1.2. Bài tâp về phản ứng thế nguyên tử H linh động trong nhóm -OH
      của ancol .................................................................................................. 39
      2.4.1.3. Bài tâp về phản ứng tách nước của ancol ................................... 40
      2.4.1.4. Bài tâp về phản ứng đốt cháy ancol ........................................... 42
      2.4.1.5. Bài tâp về phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của ancol ........... 46
      2.4.1.6. Bài tâp về ancol đa chức ............................................................. 48
      2.4.1.7. Bài tâp về độ rượu và điều chế ancol ......................................... 51
    2.4.2. Hệ thống bài tập hóa học định lượng phần phenol ............................ 53
      2.4.2.1. Bài tâp về phản ứng thế nguyên tử H linh động trong nhóm -OH
      của phenol ................................................................................................ 53
      2.4.2.2. Bài tâp về phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzen của
      phenol ...................................................................................................... 55
      2.4.2.3. Bài tâp tổng hợp của ancol và phenol ........................................ 57
    2.4.3. Hệ thống bài tập hóa học định lượng phần anđehit ........................... 59
      2.4.3.1. Bài tập về xác định CTPT và CTCT của anđehit ........................ 59
      2.4.3.2. Bài tập về phản ứng cộng (hiđro hóa) của anđehit ..................... 60
      2.4.3.3. Bài tập về phản ứng đốt cháy anđehit ........................................ 62
      2.4.3.4. Bài tập về phản ứng tráng gương của anđehit ............................ 65
      2.4.3.5. Bài tập về phản ứng oxi hóa khác và điều chế anđehit ............... 68
    2.4.4. Hệ thống bài tập hóa học định lượng phần axit cacboxylic ............... 70
      2.4.4.1. Bài tập về phản ứng trung hòa của axit cacboxylic .................... 70
      2.4.4.2. Bài tập về phản ứng với kim loại của axit cacboxylic ................ 72
      2.4.4.3. Bài tập về phản ứng đốt cháy của axit cacboxylic ...................... 75
      2.4.4.4. Bài tập về phản ứng với muối của axit cacboxylic ..................... 77
      2.4.4.5. Bài tập về phản ứng este hóa của axit cacboxylic ...................... 79
      2.4.4.6. Bài tập liên quan đến một số tính chất riêng và tổng hợp về axit
      cacboxylic ............................................................................................... 81
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................... 84
  3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 84
  3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .............................................................. 84
  3.3. Địa điểm thực nghiệm sư phạm ................................................................ 84
  3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .............................................................. 84
  3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................. 85
    3.5.1. Cách tính các tham số đặc trưng thống kê ........................................ 85
    3.5.2. Xử lý các kết quả thực nghiệm ......................................................... 87
    3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................... 92
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 94
  1. Kết luận ....................................................................................................... 94
  2. Kiến nghị ..................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 96
PHỤ LỤC (Có đĩa CD đính kèm)

Để xem đầy đủ tài liệu vui lòng tải tại đây!

No comments :