Trang web là sản phẩm của Nguyễn Thị Thùy Trang - Khoa Hóa - Trường ĐHSP Huế. Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học. Trang web được xây dựng nhằm giúp cho giáo viên phổ thông môn Hóa học, sinh viên sư phạm Hóa học, học sinh phổ thông và những người đam mê Hóa học có những nguồn tư liệu, phát triển năng lực nghề nghiệp, khơi nguồn đam mê, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, lòng nhiệt huyết với Hóa học.

Luận văn Thạc sĩ của TRẦN TIÊU LINH


PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT TRONG THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

MỤC LỤC

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

Mục lục 1

Danh mục các từ viết tắt 3

Danh mục các bảng 4

Danh mục các hình 6

MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 9

1.1. Giới thiệu về phụ gia thực phẩm 9

1.1.1. Định nghĩa về phụ gia thực phẩm 9

1.1.2. Vai trò của PGTP 10

1.1.3. Chức năng của nhóm phụ gia cho phép sử dụng trong thực phẩm 10

1.1.4. Thực trạng quản lý sử dụng phụ gia thực phẩm 12

1.1.5. Tác động bất lợi của PGTP 12

1.2. Chất tạo ngọt 13

1.2.1. Tổng quan về chất tạo ngọt 13

1.2.2. Tổng quan saccharin 14

1.2.3. Tổng quan acesulfame kali 15

1.2.4. Tổng quan về phương pháp phân tích saccharin và acesulfame kali 16

1.3. Giới thiệu về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 18

1.3.1. Nguyên tắc của phương pháp HPLC 18

1.3.2. Cơ sở của phép sắc ký lỏng hiệu năng cao 18

1.3.3. Phân loại các kỹ thuật HPLC 24

1.3.4. Cách đánh giá peak, tính kết quả trong phương pháp HPLC 25

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1. Nội dung nghiên cứu 28

2.2. Thiết bị và hóa chất 28

2.2.1. Thiết bị 28

2.2.2. Hóa chất 29

2.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 30

2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 30

2.3.2. Phương pháp lấy mẫu, xử lý mẫu và bảo quản mẫu 30

2.3.3. Phương pháp định lượng saccharin và acesulfame kali 31

2.3.4. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích 31

2.4. Quy trình xử lý mẫu 34

6

2.5. Xử lý số liệu thực nghiệm 36

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38

3.1. Khảo sát điều kiện sắc ký định lượng saccharin và acesulfame kali 38

3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng tới quá trình tách 38

3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng độ phân cực của pha động đến quá trình tách 40

3.2. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích 42

3.2.1. Xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) 42

3.2.2. Phương trình đường chuẩn của saccharin và acesulfame kali 43

3.2.3. Độ lặp lại của phương pháp 45

3.2.4. Độ đúng của phương pháp 47

3.3. Xác định, đánh giá hàm lượng saccharin và acesulfame kali trong thực

phẩm truyền thống 47

3.3.1. Xác định hàm lượng saccharin, acesulfame kali và so sánh với tiêu

chuẩn cho phép 47

3.3.2. Đánh giá hàm lượng saccharin theo vị trí lấy mẫu 50

3.3.3. Đánh giá hàm lượng của saccharin giữa các loại thực phẩm cùng nguồn gốc 54

3.3.4. Đánh giá hàm lượng của saccharin giữa các loại thực phẩm khác nguồn gốc 58

3.4. Một số khuyến cáo và giải pháp 60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

Để xem đầy đủ tài liệu này vui lòng tải tại đây!

No comments :